Cốm là gì? Cách nhận biết Cốm nguyên chất?
Cốm Cây Đa - Hương Vị Làng Quê Việt Nam!
- Nhắc đến mùa thu chúng ta không thể không nhắc đến Cốm, là thức quà đặc trưng của mùa thu Hà Nội, tất cả mọi người đều có thể thưởng thức từ các em nhỏ đến các cụ lớn tuổi, người ăn chay. Bởi đây là đồ ăn thuần chay.
- Cốm là món ăn dân dã được làm ra từ lúa nếp non do chính tay của người dân trồng và chăm sóc. Có màu xanh của mạ non.
Cách 1: Cách phân biệt Cốm nguyên chất thông qua màu sắc?
Hình 1: Cách phân biệt Cốm nguyên chất thông qua màu sắc của Cốm? |
* Màu sắc đặc trưng của Cốm:
- Khi phân biệt Cốm có nguyên chất hay không, cách dễ dàng nhất đó chính là chúng ta có thể nhìn vào màu sắc của Cốm. Cốm nguyên chất sẽ có màu vàng nhạt hoặc màu xanh non, nếu Cốm có màu xanh quá tươi hoặc không đều màu có thể Cốm đã bị nhuộm phẩm màu hoặc một chất chống hư hại, ẩm mốc gì đấy.
Cách 2: Độ mềm, dẻo, và đàn hồi của hạt Cốm
* Độ mềm, dẻo và đàn hồi của hạt Cốm:
Cách 3: Ngâm Cốm vào nước
Hình 3: Cách phân biệt Cốm nguyên chất. |
* Cách phân biệt cốm nguyên chất:
- Cốm tự nhiên sẽ vẫn giữ được màu xanh non và vàng nhạt đặc trưng của Cốm.
Cách 4: Dựa vào mùi hương đặc trưng
Hình 4: Cách nhận biết Cốm nguyên chất thông qua mùi hương. |
* Mùi thơm đặc trưng:
Cách 5: Độ mềm dẻo, và đàn hồi của hạt Cốm
Hình 5: Cách nhận biết độ mềm dẻo, và đàn hồi của Cốm. |
* Độ mềm dẻo, và đàn hồi của hạt Cốm nguyên chất:
![]() |
Hình 5: Để tạo ra được món Cốm Xào ngon |
Tóm tắt các bước để làm ra món Cốm Xào ngon và chuẩn vị
Để làm Cốm của người nông dân truyền thống là một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và kinh nghiệm lâu năm:
- Chọn lúa: Người nông dân sẽ chọn những ruộng lúa nếp non, khi hạt lúa vẫn còn căng mọng sữa và chưa cứng.
- Thu hoạch: Lúa được cắt vào buổi sáng sớm khi trời còn mát để giữ được độ tươi ngon.
- Tuốt lúa: Những bông lúa sau khi cắt sẽ được tuốt lấy hạt, loại bỏ hạt lép.
- Làm sạch: Hạt lúa được đãi trong nước để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất.
- Rang lúa: Lúa sau khi làm sạch sẽ được cho vào chảo rang thủ công trên bếp lửa nhỏ. Trong quá trình rang, người làm cốm phải liên tục đảo đều để lúa không bị cháy và giữ được màu xanh tự nhiên.
- Giã lúa: Khi lúa đã rang chín, người ta đổ vào cối lớn, dùng chày gỗ giã nhẹ nhàng để tách bỏ vỏ trấu mà không làm nát hạt cốm.
- Sàng sảy: Hạt cốm sau khi giã sẽ được sàng qua nhiều lớp rây để loại bỏ hoàn toàn vỏ trấu còn sót lại.
- Phơi Cốm: Cốm được rải mỏng trên nia để hong gió, giúp cốm giữ được độ dẻo tự nhiên.
- Gói Cốm: Cuối cùng, Cốm được gói vào lá sen để giữ độ ẩm và tạo mùi thơm đặc trưng.
Quá trình làm ra món ăn Cốm ngon đòi hỏi sự kiên nhẫn và kỹ thuật cao. Những gia đình làm Cốm lâu năm thường có bí kíp riêng để tạo ra những hạt Cốm xanh mướt, mềm dẻo và thơm ngon nhất.
Nhận xét
Đăng nhận xét